Ole777

Viêm loét dạ dày xảy ra khi niêm mạc dạ dày tổn thương, sưng, hình thành các vết loét. Triệu chứng g cá cược

【cá cược】Ăn và kiêng gì khi viêm loét dạ dày?

Viêm loét dạ dày xảy ra khi niêm mạc dạ dày tổn thương,Ănvàkiênggìkhiviêmloétdạdàcá cược sưng, hình thành các vết loét. Triệu chứng gồm đau bụng, buồn nôn, ợ chua... Một số vết loét nhỏ, mới xuất hiện thường lành tính mà không cần điều trị. Những vết loét gây ra nhiều triệu chứng cần kiểm tra và điều trị tránh biến chứng.

Một số thực phẩm có thể làm loét nặng hơn nhưng cũng có nhiều món làm dịu cơn đau, giúp ích cho quá trình lành vết thương.

Món nên ăn

Thực phẩm chứa men vi sinhnhư sữa chua, kim chi, dưa cải bắp rất giàu vi khuẩn tốt. Chúng hỗ trợ chữa lành vết loét bằng cách chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn HP, hỗ trợ các phương pháp điều trị khác có hiệu quả tốt hơn.

Thực phẩm giàu chất xơnhư táo, lê, bột yến mạch, rau cải xanh, súp lơ. Chất xơ làm giảm lượng axit trong dạ dày, phòng ngừa loét tiến triển. Chất xơ còn giảm đầy hơi, chướng bụng nhờ thúc đẩy nhu động ruột, từ đó giảm cơn đau do vết loét gây ra.

Khoai langchứa nhiều vitamin A, các vitamin như riboflavin, thiamine, niacin có thể giúp thu nhỏ vết loét dạ dày. Các loại thực phẩm khác dồi dào vitamin A bao gồm rau bina, cà rốt, dưa đỏ, gan bò... cũng có lợi cho người bệnh.

Khoai lang nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho hệ tiêu hóa. Ảnh: Freepik

Khoai lang nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho hệ tiêu hóa. Ảnh: Freepik

Ớt chuông đỏgiàu vitamin C hỗ trợ bảo vệ dạ dày khỏi tình trạng loét. Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong việc chữa lành vết thương, tăng sức đề kháng giúp cơ thể chống lại bệnh. Loại quả này không cay, có thể dùng trong nhiều món ăn như chiên, xào, nướng hoặc luộc.

Món nên kiêng

Sữa có thể kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit hơn, làm tăng tình trạng viêm loét, gây ra các cơn đau thắt nhiều hơn.

Rượu nên hạn chế, tốt nhất là tránh hoàn toàn khi viêm loét dạ dày. Đồ uống này gây kích ứng, hại đường tiêu hóa, dẫn đến các rối loạn tiêu hóa phức tạp.

Thực phẩm chứa chất béomất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa, có thể dẫn đến đau bụng và đầy hơi. Nếu chúng khiến dạ dày khó chịu hơn thì không nên ăn.

Trái cây có múigiàu vitamin C nhưng cũng nhiều axit cao, có khả năng làm cho vết loét nặng hơn. Khi vết loét đang phát triển, nên kiêng các loại trái cây có múi như bưởi, cam, quýt, chanh...

Chocolate có nhiều lợi ích với sức khỏe. Tuy nhiên, chocolate thường khó tiêu hóa, dẫn đến cảm giác khó chịu bụng, nhất là với người mắc viêm loét dạ dày.

Anh Chi(Theo WebMD)

Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap