Ole777

‘Cô ấy là người phụ nữ tuyệt vời’M fi88

【fi88】Chuyện tình của cô gái 13 năm làm thiện nguyện với người chồng câm điếc

‘Cô ấy là người phụ nữ tuyệt vời’

Mùa hè 2007,ệntìnhcủacôgáinămlàmthiệnnguyệnvớingườichồngcâmđiếfi88 Ngọc từ quê lên TP.HCM thăm chị họ vốn là người khuyết tật và bắt đầu bén duyên với công việc thiện nguyện. Không lâu sau, gia đình gặp biến cố buộc chị phải nghỉ học và lên TP làm nghề hỗ trợ cá nhân (chuyên hỗ trợ cho người khuyết tật vận động nặng) ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển năng lực người khuyết tật (DRD).Năm 2014, chị Ngọc tình cờ gặp anh Đỗ Đặng Phi Long (32 tuổi, quê Phan Thiết) là người không nghe không nói được trong một buổi dã ngoại do DRD tổ chức. Cảm mến nhau từ lần đầu gặp gỡ, 2 người về chung một nhà sau 2 năm tìm hiểu.
Người khuyết tật trong mắt chị thực ra cũng là người bình thường. ẢNH: NVCC

Chị Ngọc miệt mài với công việc thiện nguyện suốt 13 năm

ẢNH: NVCC

Ngọc chia sẻ: “Lúc mới quen, tụi mình nhắn tin là chủ yếu, giờ thì giao tiếp bằng ngôn ngữ ký hiệu. Có những lúc không hiểu ý nhau, nhưng vì yêu thương nên tụi mình có thể bỏ qua hết. Lấy được anh là điều may mắn với mình”.Chị thấy mình vô cùng may mắn vì quá trình sinh nở dễ dàng, trước lúc sinh con 1 tuần còn “vác” bụng bầu đi hỗ trợ cho giải thể thao người khuyết tật ở Đà Nẵng. “Bây giờ bé được hơn 2 tuổi, lúc muốn gọi mình thì hô “mệ, mệ”, còn với ba thì không bao giờ nói tiếng nào mà chỉ quơ tay, dường như có sợi dây vô hình giữa 2 cha con”, chị hạnh phúc nói.Bà Đặng Thị Thu Hà (58 tuổi, mẹ anh Phi Long) cho hay: “Ngọc là con dâu nhưng vợ chồng tôi coi như con gái. Lấy chồng là người khuyết tật nhưng Ngọc rất biết sẻ chia, thương con và hiếu thảo với bố mẹ. Cả nhà tôi ai cũng ủng hộ con làm những việc này vì cho đi là còn mãi”.
Vợ chồng chị Ngọc tổ chức đầy tháng cho con gái. ẢNH: NVCC

Vợ chồng chị Ngọc tổ chức đầy tháng cho con gái

ẢNH: NVCC

Anh Phi Long tự hào khi nhắc về vợ: “Ngọc là người biết vun vén cho gia đình, có lòng trắc ẩn và luôn nhiệt huyết với những điều mình làm. Cô ấy là người phụ nữ tuyệt vời”.Kể từ khi làm nghề này, chị Ngọc đã rào trước với bố mẹ đẻ: “Có thể sau này con sẽ lấy một người khuyết tật làm chồng vì người làm trong môi trường nào thì lấy người làm trong môi trường đó mới có sự đồng cảm”.

Những chuyến đi của thanh xuân

Trước khi lấy chồng, chị Ngọc đưa hơn 10 anh chị khuyết tật đi Nha Trang tắm biển. Thấy họ xuống biển khóc òa lên nói là “hơn 30 tuổi, đây là lần đầu tiên được đi tắm biển” thì dường như mọi cực khổ đều tan biến theo những con sóng.
Ngọc đưa các anh chị khuyết tật đi Nha Trang tắm biển trước khi đi lấy chồng vì sợ sau này không còn cơ hội. ẢNH: NVCC

Ngọc đưa các anh chị khuyết tật đi Nha Trang tắm biển trước khi đi lấy chồng vì sợ sau này không còn cơ hội

ẢNH: NVCC

Cô giáo “xương thủy tinh” Huỳnh Thanh Thảo (34 tuổi, H.Củ Chi) chia sẻ: “Mùng 4 Tết năm 2014, Ngọc, mình và 1 người bạn nữa đã có chuyến đi phượt TP.HCM - Đà Nẵng vỏn vẹn 10 ngày. Mình đã ấp ủ ước mơ này từ lâu nhưng đa số không ai có đủ can đảm cũng như thấu hiểu về người khuyết tật cho đến khi mình đủ duyên gặp Ngọc. Không chỉ trong chuyến đi, Ngọc luôn là người sẵn sàng hy sinh để mang lại niềm vui cho những người yếu thế. Với mình, cô bé đó có một trái tim đẹp như viên ngọc”.Chị tự hào vì có những ngày tháng đẹp đẽ: “Có rất nhiều người nói với mình là phải giữ gìn sức khỏe, mình chỉ nói với họ là dẫu biết điều đó là đúng nhưng nếu như mình không làm thì ai sẽ làm. Người khuyết tật vốn đã chịu nhiều thiệt thòi nên dù sau này có bệnh hay ra sao thì cũng không bao giờ hối tiếc vì tuổi thanh xuân của mình rất xứng đáng”.“Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ thuộc về ai, tôi sẽ đón nhận hết những gian khổ đó để mọi người được hạnh phúc hơn”, đó là câu nói mà Ngọc tâm đắc nhất.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap